0907799988
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát
Sâm Yến Thịnh Phát

Cách dùng cây cỏ ngọt chữa bênh tiểu đường không phải ai cũng biết

     Từ lâu sử sụng các vị thuốc nam vào việc chữa bệnh đã thành thói quen của mọi người, với các căn bệnh khó chữa trị dứt điểm như tiểu đường thì những cây thuốc lành tính như cây cỏ ngọt được sử dụng rất nhiều bởi không trị hỗ trợ chữa bệnh mà còn góp phần làm giảm tác dụng phụ của thuốc tây. Được nghiên cứu là có hàm lượng đường nhiều hơn gấp 300 lần so với đường mía tuy nhiên sẽ không làm tăng lượng đường trong cơ thể đối với người sử dụng, do vậy mà loại thảo dược này rất thích hợp với người bị tiểu đường, béo phì và cả huyết áp cao. 

     Cỏ ngọt hay cúc ngọt là một loài thực vật có hoa thuộc họ Asteraceae. Cây thuộc loài thân thảo, dạng bụi, chiều cao trung bình từ 40-50cm khi thu hoạch.Lá hình bầu dục, mép lá có hình răng cưa đều. Lá mọc đối, phiến lá hình thuôn- ngọn giáo,dài 3-7cm, rộng 0.8-1.9cm, mép có răng cưa tù, hai mặt lá phủ lông mịn; cuống dài 0.3-0.5cm. Cụm hoa đầu, Hoa nhỏ khá giống hoa cỏ Lào, có mùi thơm nhẹ, rễ mọc thành chùm, ít phân nhánh, hợp thành ngù, ở ngọn hay ở nách lá; mỗi cụm hoa đầu có 5 hoa nhỏ, đồng hình, lưỡng tính. Tổng bao gồm 5-6 lá bắc.Toàn thân khi non có màu xanh, khi già màu tím nâu, toàn thân phủ một lớp lông mịn màu trắng. Cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được nhân giống và trồng nhiều ở tỉnh ở Nghệ An.

     Thành phần dưỡng chất gồm có: Lá Stevia chứa (% chất khô) 6,2% protein, 5,6% chất béo, 52,8% từ carbohydrate, 15% Stevioside và khoảng 42% chất hòa tan trong nước.

Tác dụng chữa bệnh của cây cỏ ngọt:

  • Với người cao huyết áp chè cỏ ngọt có tác dụng lợi tiểu, người bệnh thấy dễ chịu, ít đau đầu, huyết áp tương đối ổn định, không thấy độc chất trong lá cỏ ngọt.
  • Trong công nghiệp thực phẩm pha chế làm tăng độ ngọt của các loại thực phẩm khác nhau, được chế thành các viên đường để làm giảm độ nóng khi dùng đường saccaroza. Ngoài ra, người ta còn dùng để chế rượu màu, nước hoa quả, các loại bánh kẹo, món tráng miệng đông lạnh, ướp các loại hải sản sấy khô, chế biến dấm.
  • Cỏ ngọt còn được dùng trong công nghệ chế biến mỹ phẩm như các loại sữa làm mượt tóc, kem làm mềm da, vừa có tác dụng nuôi dưỡng tất cả các mô và giúp cơ thể tái tạo làn da, có thể ngăn ngừa mụn trứng cá, giảm tiết bã nhờn da, chống viêm giúp bạn luôn có một làn da mịn màng và rạng rỡ, vừa chống nhiễm khuẩn lại trừ được nấm.
  • Ngăn ngừa bệnh dạ dày,chống lại bệnh các rối loạn dạ dày, giảm đau đớn và tiêu hóa tốt.

Cách sử dụng cây cỏ ngọt:

Cỏ ngọt được sử dụng hàng ngày như một loại trà nhưng tùy theo khẩu vị của từng người mà có thể gia giảm liều lượng cỏ ngọt cho vừa miệng và dễ uống.

- Dùng kết hợp:  Có thể phối hợp với các loại thuốc cần tạo ngọt như lá mật gấu, actiso, diệp hạ châu, nhân trần, hoa hòe... với liều lượng từ 5 -10g nấu nước uống hàng ngày.

- Dùng độc vị: Dùng 2,5- 3g lá cỏ ngọt phơi khô sắc với 200ml nước, sắc lại còn 50ml nước uống hết trong một lần, mỗi ngày nên uống 2 lần trong khoảng thời gian từ 1,5 - 2 tháng sẽ cho kết quả tốt.

      Có thể dùng cỏ ngọt hàng ngày mà không hề lo lắng sẽ làm gia tăng lượng đường trong máu. Hơn nữa cỏ ngọt còn là một loại đường không năng lượng rất tốt cho cơ thể và còn có tác dụng chữa nhiều bệnh khác. Sử dụng cỏ ngọt như nước uống hàng ngày vừa giúp điều trị bệnh tiểu đường làm cho lượng đường trong máu duy trì ổn định. 

4 lý do chọn mua sản phẩm tại Nhân Sâm Thịnh Phát
4 lý do chọn mua sản phẩm tại Nhân Sâm Thịnh Phát


Hướng dẫn quy trình mua, nhận hàng tại Nhân Sâm Thịnh Phát
Hướng dẫn quy trình mua, nhận hàng tại Nhân Sâm Thịnh Phát

Các bài viết khác

Icon zalo chat