Giảo cổ lam được dùng rộng rãi khắp nơi đặc biệt là các nước ở khu vực châu Á với quan niệm cho rằng như thuốc trường sinh bởi lẽ những người thường xuyên dùng chúng đều có tuổi thọ cao hơn so với những người khác.
Giảo cổ lam là một loài cây thảo có thân mảnh, leo nhờ tua cuốn đơn ở nách lá. Hoa đơn tính khác gốc (cây đực và cây cái riêng biệt). Lá đơn xẻ chân vịt rất sâu trông như lá kép chân vịt. Cụm hoa hình chuỳ mang nhiều hoa nhỏ màu trắng, các cánh hoa rời nhau xoè hình sao, bao phấn dính thành đĩa, bầu có 3 vòi nhuỵ. Quả khô hình cầu, đường kính 5 – 9 mm, khi chín màu đen. Cây mọc ở độ cao 200 - 2.000 m, trong các rừng thưa và ẩm ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia, Triều Tiên và một số nước châu Á khác.
Thành phần hóa học chính của giảo cổ lam là flavonoit và saponin. Số sapoin của giảo cổ lam nhiều gấp 3 - 4 lần so với nhân sâm. Trong đó, một số có cấu trúc hoá học giống như cấu trúc có trong nhân sâm (ginsenozit). Ngoài ra giảo cổ lam còn chứa các vitamin và các chất khoáng như selen, kẽm, sắt, mangan, phốtpho...
Cách chế biến được mọi người ưa chuộng nhất là trà , hiện nay có nhiều sản phẩm trà giảo cổ lam hút chân không với công dụng bảo quản trà tốt nhất và giữ nguyên hương vị, dưỡng chất trong trà, trà giảo cổ lam được biết đến với công dụng như:
Một số lưu ý khi dùng trà:
Thành phần dược tính và công dụng của nấm lim xanh Tiên Phước Quảng Nam
Chi tiếtCách sử dụng nấm lim xanh Tiên Phước chữa ung thư và các bệnh nan y
Chi tiếtGiảo cổ lam được biết đến rộng rãi trên thế giới bởi đây không chỉ đơn thuần là trà...
Chi tiết